Bệnh tim mạch là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tỷ lệ tử vong cao ở mọi người, nhất là người trung niên và người già. Đây cũng là một căn bệnh mà hầu như những người cao tuổi đều gặp phải, nó gây ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình sinh hoạt của người bệnh. Vậy, nguyên nhân gây ra bệnh này là gì và cách phòng tránh bệnh tim mạch ra sao sẽ được DaLaVi thông tin đến độc giả như sau.
Nguyên nhân gây bệnh tim mạch:
Có nhiều yếu tố trong cuộc sống được chứng minh làm tăng khả năng xuất hiện và tiến triển bệnh lý tim mạch. Những yếu tố này được gọi là yếu tố nguy cơ của bệnh lý tim mạch. Các yếu tố đó là:
- Hút thuốc
hút thuốc là hoặc hút thuốc lào đều là những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh lý động mạch vành, tăng huyết áp, bệnh động mạch ngoại biên…
- Ít hoạt động thể lực
Lười hoạt động thể lức làm tăng khả năng xuất hiện bệnh tăng huyết áp, bệnh động mạch vành…
- Thừa cân
Thừa cân là yếu tố nguy cơ mắc bệnh đái tháo đường, tăng huyết áp, bệnh động mạch vành. Bạn cần duy trì cân năng ở mức hợp lý.
- Căng thẳng (stress)
Các căng thẳng trong cuộc sống, các stress tâm lý đều được chứng minh làm tăng nguy cơ mắc các bệnh lý tim mạch.
- Tăng cholesterol máu
Tăng cholesterol máu làm thúc đẩy quá trình xơ vữa động mạch, nó là yếu tố làm tăng khả năng mắc bệnh tăng huyết áp, bệnh lý động mạch cảnh, động mạch chủ, động mạch vành, động mạch chi dưới.
- Tăng huyết áp
Tăng huyết áp là kẻ giết người thầm lặng, nó là yếu tố nguy cơ làm xuất hiện và tiến triển bệnh lý động mạch vành, bệnh động mạch chủ, bệnh động mạch ngoại biên… Bạn cần điều trị tăng huyết áp theo phác đồ của bác sỹ tim mạch để làm giảm nguy cơ tiến triển bệnh lý tim mạch.
- Đái tháo đường
Bệnh lý này là yếu tố nguy cơ rất mạnh mắc các bệnh lý tim mạch như bệnh lý động mạch vành, bệnh động mạch cảnh, bệnh động mạch chủ và bệnh động mạch ngoại biên… Nếu bạn bị đái tháo đường, bạn cần tuân thủ điều trị bệnh này nghiêm ngặt để tránh biến chứng tim mạch.
Tác hại của bệnh tim mạch:
Bệnh tim mạch là một bệnh lý nguy hiểm, nó không chỉ gây ảnh hưởng đến quá trình sinh hoạt của người bệnh mà thậm chí còn dẫn đến tử vong. Những người ở độ tuổi 50 trở đi thường rất dễ mắc phải căn bệnh này. Một số tác hại tiêu biểu của căn bệnh trên là:
Phù chân:
Nếu các bạn để ý thì những người mắc bệnh tim mạch thường có hiện tượng phù chân. Họ thường thở dốc cũng như mệt mỏi, các chức năng của tim cũng vì thế mà suy giảm. Có những người ngủ đêm chợt tỉnh giấc và phải ngồi thở 1 lúc mới có thể tỉnh táo lại được, có những người hiện tượng này thường xuyên xảy ra gây nên mất ngủ cũng như vô cùng nguy hiểm cho người bệnh.
Mệt mỏi:
Nhịp tim bị rối loạn sẽ gây nên hiện tượng máu bơm đi nuôi cơ thể giảm, hệ quả tất yếu chính là sự mệt mỏi của cơ thể. Trong một số trường hợp người bệnh còn rơi vào trạng thái mệt mỏi, không nói được.
Buồn nôn, chán ăn:
Khi chức năng của tim giảm làm cho lượng máu từ tim gan cũng như từ ruột về tim giảm một cách đáng kể. Điều này khiến cho các chức năng của những bộ phần trên cũng bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng. Kèm theo đó là những hiệ tượng chán ăn, mệt mỏi, buồn nôn… làm ảnh hưởng tưới đường tiêu hóa.
Khó thở, thở dốc:
Khi bệnh nhân rơi vào tình trạng suy tim, tức là hoạt động bơm máu đi khắp cơ thể gặp nhiều gián đoạn cũng như hiện tượng tắc máu ở phổi xuất hiện do máu ở phổi không được đẩy kịp thời về tim. Không chỉ vậy, người bệnh sẽ rơi vào trạng thái khó thở, tức ngực, buồn nôn…
Cách phòng tránh bệnh tim mạch:
Một trong những cách phòng chống bệnh tim mạch hiệu quả là dùng thực phẩm bổ dưỡng để bổ sung cho cơ thể. Đặc biệt, thực phẩm này phải có tác dụng điều hòa cholesterol và hỗ trợ ngăn ngừa, điều trị bệnh đái tháo đường.
Sữa ong chúa tươi nguyên chất được mệnh danh là thần dược giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch hiệu quả. Trong sữa ong chúa có các thành phần gồm: protein, 22 loại amino acid, lipid (chủ yếu là acid béo 10-DHA), carbohydrate (chủ yếu là đường glucose, fructose), các vitamin (vitamin B1, vitamin B2, vitamin B3, vitamin B5, vitamin B6, vitamin B9,vitamin C, vitamin H, biotin (B7), inostiol (B8), axit folic (B9), Inositol…), và các chất khoáng (K, Ca, Mg, Cu, Fe, Zn, Se, Li, Ga…). Sữa ong chúa không có các vitamin A, D, E và K.
Chính vì chứa hàm lượng dinh dưỡng cao nên sữa ong chúa đã được các nhà khoa học chú ý đến và dùng làm nghiên cứu. Theo các thí nghiệm trên động vật và người đều chứng minh rằng sữa ong chúa có thể tác động tích cực đến nồng độ cholesterol và do đó làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch.
Mặc dù cơ chế chính xác vẫn chưa rõ ràng, các protein đặc biệt trong sữa ong chúa có thể giúp giảm cholesterol. Một nghiên cứu kéo dài 12 tuần cho thấy những con thỏ được bổ sung sữa ong chúa làm giảm đáng kể cholesterol toàn phần và LDL xấu lần lượt là 28% và 23%.
Tương tự như vậy, một nghiên cứu kéo dài một tháng ở người cho thấy mức giảm cholesterol 11% cholesterol toàn phần và 4% LDL cholesterol xấu ở những người dùng khoảng 3 gram sữa ong chúa mỗi ngày.
Như vậy, cách phòng tránh bệnh tim mạch hiệu quả nhất là bổ sung sữa ong chúa với 3g mỗi ngày và sử dụng trong vòng 2 tháng sẽ nhận thấy hiệu quả đáng kể. Tuy nhiên, bạn đừng nên lạm dụng quá nhiều vào sữa ong chúa vì chúng sẽ khiến cho cơ thể gặp phải một số trục trặc khi phải tiếp nhận quá nhiều dinh dưỡng. Cuối cùng, bạn bên kết hợp với việc sống lành mạnh, tránh xa thuốc lá và rượu bia, kết hợp tập thể dục, tránh ăn đồ chiên xào dầu mỡ để cơ thể luôn khỏe mạnh và tốt nhất là nên ăn thật nhiều rau xanh.
>> Xem thêm: Sữa ong chúa tươi nguyên chất
DaLaVi cũng là một trong những đơn vị cung cấp rau sạch đến với người tiêu dùng. Rau xanh được trồng theo hướng hữu cơ, không phân thuốc và được chăm sóc kỹ lưỡng hằng ngày. Mọi chi tiết quý khách có thể truy cập vào website dưới đây để tìm hiểu thêm về sản phẩm rau xanh Đà Lạt